Science & Technology Development Journal: Economics- Law & Management

An official journal of University of Economics and Law, Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Research article

HTML

0

Total

0

Share

The impact of population aging on economic growth in Asian countries






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

The study aimed to analyze the impact of population aging on economic growth in Asian countries from 1995 to 2022. The research team employed the Feasible Generalized Least Squares (FGLS) model with panel data comprising 12 countries, collected from secondary sources - the World Bank. The results revealed that the main variables representing the impact of population aging, namely the old-age dependency ratio and the youth dependency ratio, had differing effects on the countries' economic growth. Specifically, the old-age dependency ratio negatively impacted economic growth, while the youth dependency ratio was a driver of economic growth in these countries during the 1995-2022 period. Additionally, control variables such as trade openness, FDI inflows, government expenditure ratio, savings rate, and inflation were incorporated into the model. These variables largely fulfilled their expected roles in the estimation process, satisfying the research hypotheses. Based on the model estimation results, the authors proposed policy implications to mitigate the adverse effects of the increasing old-age dependency ratio on the economies of the studied countries. Specific policies and programs could be implemented to support the elderly in enhancing their health and healthcare access. Government expenditure programs to support their social welfare were also suggested, along with creating conditions for older adults to continue participating in the workforce. This research enhances our understanding of the complex relationship between population aging and economic growth in Asian countries. It also contributes to the academic literature on demographic shifts and economic performance, offering empirical evidence to inform policy development to address the challenges posed by population aging in Asian economies. It highlights the importance of developing comprehensive strategies to address the challenges posed by an aging population while leveraging the potential of the younger demographic for sustained economic development.

GIỚI THIỆU

Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) năm 2023 nhận định hiện tượng già hóa dân số đang là xu hướng của toàn cầu, tạo ra thách thức trong việc đảm bảo lực lượng lao động trẻ và các khía cạnh khác về kinh tế - xã hội, văn hóa trên khắp thế giới. Theo ước tính năm 2050, dân số thế giới sẽ có khoảng 1.6 tỷ người trên 65 tuổi và số người trên 80 tuổi cũng tăng nhanh chóng, trong đó Châu Á đang là khu vực dẫn đầu xu hướng này. Đại diện cho nhóm quốc gia phát triển ở Châu Á là Nhật Bản – quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi cao nhất thế giới, đã có tới 36,23 triệu người trên 65 tuổi, chiếm tỷ lệ gần 30% dân số, trong đó số người trong độ tuổi trên 75 ở nước này lần đầu tiên vượt mốc trên 20 triệu người. Trong khi đó, tại Hàn Quốc - nền kinh tế lớn thứ tư châu Á cũng đang gặp khó khăn lớn trong việc ổn định cơ cấu tuổi dân số khi cuối năm 2022 số lượng trẻ em được sinh ra tại quốc gia này đã xuống mức thấp kỷ lục khi chỉ có 249.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ này giảm 4,4% so với năm 2021 1 .

Việt Nam - quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển trong khu vực, cũng là một nước có tốc độ già hóa dân số nhanh khi ghi nhận được nhiều số liệu đáng chú ý. Dự kiến đến năm 2036, Việt Nam sẽ chuyển từ một xã hội có xu hướng già hóa dân số sang một xã hội dân số già. Điều này cũng xảy ra tương tự ở một số quốc gia đang phát triển khác như Philippines, Indonesia, Thái Lan. Đến năm 2050, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam sẽ chạm mốc hơn 25%, cao hơn con số của năm 2019 là 11,9% 1 .

Có thể thấy, các quốc gia khu vực châu Á sẽ phải đối mặt với tình trạng dân số già hóa diễn ra nhanh chóng, đặt ra thách thức lớn cho các quốc gia trong khu vực, đòi hỏi thực hiện các giải pháp nhằm thay đổi, cải thiện các khía cạnh kinh tế, xã hội. Sự già hóa dân số nhanh chóng có thể gây ra tình trạng thiếu nguồn nhân lực trẻ trong tương lai và tăng nhu cầu về an sinh xã hội đối với người cao tuổi. Điều này đặt ra áp lực lớn về an sinh xã hội và cần có nguồn ngân sách lớn của nhà nước để giải quyết những vấn đề xoay quanh chủ đề này. Bên cạnh đó, sự gia tăng về số lượng lao động nghỉ hưu và thời gian hưởng lương hưu kéo dài sẽ gây gánh nặng cho nguồn lực tài chính khi đáp ứng nhu cầu đa dạng của người cao tuổi, từ cuộc sống vật chất đến chăm sóc sức khỏe và tâm lý.

Nhằm làm rõ các yếu tố đại diện cho “già hóa dân số” có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua ở khu vực này, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn chủ đề “Tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia châu Á” làm mục tiêu nghiên cứu và đưa ra kiến nghị, đề xuất các chính sách hướng đến mục tiêu tăng trưởng bền vững. Bên cạnh đó, phân tích về ảnh hưởng của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế sẽ cung cấp thông tin nhằm gợi ý các chính sách chủ động và linh hoạt hơn để tận dụng cơ hội giải quyết những thách thức mà già hóa dân số mang lại.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Những khái niệm liên quan

Những khái niệm liên quan

Những khái niệm liên quan

Tổng quan các nghiên cứu trước

Số lượng lớn các bài nghiên cứu thay đổi cơ cấu dân số tác động đến nền kinh tế đã cho thấy tranh luận hai chiều về vấn đề già hóa dân số có tương quan tích cực và già hóa dân số có tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng GDP. Hầu hết các bài nghiên cứu đều có cùng quan điểm rằng tỷ lệ người già phụ thuộc và tỷ lệ người già hay sự tăng lên dân số già làm hạn chế tăng trưởng kinh tế 7 , 8 , 9 , 10 , 11 . Đồng thời, các tài liệu khác chỉ ra già hoá của lực lượng lao động có tác động tích cực đáng kể đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế 12 , 13 . Các chỉ số được sử dụng đại diện cho nghiên cứu bao gồm: chỉ số già hóa, lực lượng lao động, tỷ lệ sinh, tỷ lệ người phụ thuộc, cấu trúc tuổi và các chỉ số về kinh tế như GDP, lạm phát, tiêu dùng, tiết kiệm, qua đó cho thấy vai trò quan trọng cơ cấu dân số đối với sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia. Có thể thấy vấn đề này đang được bàn luận sôi nổi, các tài liệu ngoài nước hầu như đều tập trung vào nghiên cứu hai yếu tố này dưới góc nhìn kinh tế địa phương và quốc gia và một nhóm nhiều quốc gia không cùng khu vực 7 , 14 , 15 , 16 , 17 . Tuy nhiên, các bài nghiên cứu về hai vấn đề này dưới góc nhìn địa phương đều khẳng định mối tương quan cùng chiều của sự già hóa dân số đến tăng trưởng GDP. Trong khi các nghiên cứu với phạm vi mở rộng hơn lại cho thấy điều ngược lại hoặc không đưa ra rõ tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu dân số này đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia mục tiêu.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

Giả thuyết nghiên cứu

Rút ra một số điểm hạn chế trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, điều kiện nghiên cứu, lựa chọn và xử lý mô hình nghiên cứu cũng như mức độ tin cậy của một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế được nêu trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu, kế thừa và tổng hợp một cách đầy đủ các biến vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm thể hiện cụ thể hơn tác động của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia trong giai đoạn 1995-2022.

Dựa trên các mô hình của các nghiên cứu trước như Phạm Thị Lý và cộng sự, Thuỷ và Linh, David E. Bloom và cộng sự, Hyun-Hoon Lee và cộng sự, nhóm tác giả đã lựa chọn và đúc kết các biến quan trọng nhằm đánh giá tác động của già hóa dân số đến phát triển kinh tế. Các biến này, bao gồm tỷ lệ tiết kiệm, độ mở kinh tế, lạm phát, tỷ lệ phụ thuộc già và trẻ, FDI, và chi tiêu chính phủ, đều có ý nghĩa thống kê cao và phản ánh một cách toàn diện tác động của già hóa dân số đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, từ đó cung cấp một cái nhìn rộng hơn về mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nhóm tác giả thu thập và xử lý số liệu từ nguồn đáng tin cậy là ngân hàng thế giới WorldBank. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm vượt qua những điểm hạn chế của các mô hình trước đó, đồng thời đảm bảo tính chính xác trong dự đoán về tác động của cơ cấu dân số già đối với tăng trưởng kinh tế.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích, tổng hợp

Nhóm nghiên cứu dựa trên các lý thuyết về già hóa dân số và một số lý thuyết liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng nghiên cứu và kế thừa cách chọn lọc dữ liệu, các biến giải thích và kiểm soát, phương pháp nghiên cứu và mô hình thực nghiệm của các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế cùng lĩnh vực nghiên cứu như Thuỷ và Linh (2020), Phạm Thị Lý và cộng sự (2022), Nguyễn Thị Minh Hòa (2022), David E. Bloom và các cộng sự (2010), Wen-His và cộng sự (2019), Rong Zhen và cộng sự (2020), Qiuxing Chen và các cộng sự (2022) và một số công trình khác như một cơ sở để xây dựng quy trình cơ bản cho đề tài của mình. Điều này giúp nhóm đề xuất một mô hình nghiên cứu có cơ sở và thuyết phục hơn.

Phương pháp thống kê mô tả và định lượng

nhóm tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp từ Ngân hàng thế giới (World Bank) của các quốc gia trong phạm vi nghiên cứu và phân tích bằng phần mềm Excel, Stata 17 để đánh giá tác động của xu hướng gia tăng dân số già đến tăng trưởng kinh tế. Mô hình Feasible General Least Square (Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi) được sử dụng giúp khắc phục các vấn đề của các mô hình hồi quy OLS, mô hình FEM và mô hình REM bằng cách xử lý sai số không đồng nhất (phương sai thay đổi) và sự tương quan trong mô hình dữ liệu bảng tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả ước lượng mô hình Pooled, FEM & REM

Sau khi thu thập dữ liệu từ WB trong giai đoạn 1995 - 2020 ở 12 quốc gia khu vực Châu Á, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích và đo lường kết quả bằng phần mềm Stata 17 với các mô hình như POOLED-OLS, FEM, REM và FGLS. Quá trình ước lượng này bao gồm việc chạy lần lượt các mô hình POOLED-OLS, FEM và REM (Bảng 1), và sau đó thực hiện 3 kiểm định để tìm ra mô hình phù hợp nhất (Bảng 2). Kết quả cuối cùng mô hình REM là phù hợp nhất.

Table 1 Kết quả ước lượng mô hình Pooled, FEM & REM

Table 2 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp

Đầu tiên, kiểm định nhân tử LM được thực hiện, kết quả cho thấy mô hình REM phù hợp hơn POOLED-OLS. Tiếp theo, kiểm định F-test cho mô hình FEM với p-value = 0,000 dẫn tới bác bỏ H0, cho thấy sự tồn tại của đặc trưng riêng của các cá nhân và không thay đổi theo thời gian, điều này làm cho mô hình FEM phù hợp hơn POOLED-OLS. Cuối cùng, kiểm định Hausman cho thấy p-value > 0,05 (0,1290 > 0,05) , bác bỏ H0, chỉ ra mô hình REM tốt hơn mô hình FEM.

Table 3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi ( Breusch and Pagan Lagrangian)

Table 4 Kiểm định tương quan chuỗi

Nhằm làm tăng độ tin cậy cho mô hình, nhóm tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật cho mô hình REM như hiện tượng đa cộng tuyến, biến động trong phương sai sai số và tương quan chuỗi của sai số. Kết quả ở Bảng 3 và Bảng 4 cho thấy mô hình không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến, tuy nhiên lại thể hiện sự biến động trong phương sai sai số và mối tương quan chuỗi giữa các sai số, với giá trị p-value đều nhỏ hơn 0,05, được xác định thông qua kiểm định Wooldridge (Bảng 4) và Breusch và Pagan Lagrangian (Bảng 3).

Nhằm khắc phục khuyết tật mô hình REM, nhóm đã tiến hành thực hiện ước lượng theo phương pháp FGLS và thu được kết quả ở Bảng 5.

Table 5 Kết quả hồi quy phương trình bằng phương pháp FGLS

GDP i,t = -63,1268 - 0,1101OLD i,t + 0,0731YOUNG i,t + 0,0675SAVING i,t + 0,0127OPEN i,t + 0,385lnINF i,t + 0,3714lnFDI i,t + 12,0279lnEXPEN i,t + 𝛆 i,t

Kết quả ước lượng cho thấy hai biến chính của mô hình đều có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia châu Á, nhưng theo các hướng khác nhau. Tỷ lệ người già phụ thuộc (OLD) có tác động tiêu cực, với mỗi 1% tăng lên dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm 0,1101% ở mức ý nghĩa 1%. Ngược lại, tỷ lệ người dưới 15 tuổi phụ thuộc (YOUNG) lại có tác động tích cực, khi tăng 1% sẽ làm tăng trưởng kinh tế tăng 0,0731% ở cùng mức ý nghĩa. Về các yếu tố vĩ mô, hầu hết đều đóng vai trò kiểm soát hiệu quả, ngoại trừ biến tỷ lệ lạm phát (lnINF) không có ý nghĩa thống kê. Cụ thể, tỷ lệ tiết kiệm, độ mở cửa thương mại, dòng vốn FDI và chi tiêu công đều có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Khi tăng 1%, các yếu tố này lần lượt làm tăng trưởng kinh tế tăng 0,0675%, 0,0127%, 0,0037% và 0,1203%, với mức ý nghĩa 1%. Tất cả các tác động này đều được xem xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

Thảo luận về kết quả mô hình ước lượng

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Kết luận

Nghiên cứu được thực hiện trên bộ dữ liệu gồm 12 quốc gia thuộc khu vực Châu Á trong giai đoạn 1995 – 2022 để phân tích ảnh hưởng của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế. Thông qua kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ người già phụ thuộc và tỷ lệ người dưới 15 tuổi phụ thuộc khi được đưa vào mô hình để phản ánh tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, các biến kiểm soát cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích ý nghĩa của mô hình. Cụ thể, nhận thấy rằng tỷ lệ người già phụ thuộc (H1) tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia châu Á trong giai đoạn nghiên cứu. Tỷ lệ người dưới 15 tuổi phụ thuộc (H2), tỷ lệ tiết kiệm (H3), độ mở thương mại (H4), vốn đầu tư nước ngoài FDI (H5) và tỷ lệ chi tiêu công (H6) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia.

Hàm ý chính sách

Tỷ lệ người già phụ thuộc ở các quốc gia có xu hướng tăng do đó các quốc gia cần đưa ra những chính sách đảm bảo phúc lợi xã hội cho nhóm đối tượng này và không để xu hướng này trở thành gánh nặng.

Thứ nhất, về chính sách an sinh xã hội, cần mở rộng đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội đối với người lớn tuổi, có thể điều chỉnh mức tuổi để hưởng trợ cấp xã hội theo hướng giảm xuống, giúp người cao tuổi tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ từ chính sách xã hội một cách sớm hơn, từ đó giảm bớt áp lực tài chính trong giai đoạn tuổi già. Bên cạnh đó, chính phủ cần tập trung vào việc khuyến khích tham gia hoạt động kinh tế của người cao tuổi có kiến thức, năng lực nhằm cải thiện tình trạng thất nghiệp và giảm gánh nặng kinh tế.

Thứ hai, Chính phủ cần tăng cường công tác thông tin và tư vấn để người cao tuổi có thể hiểu rõ về quyền lợi và điều kiện để hưởng trợ giúp xã hội. Đồng thời, cần cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như tư vấn pháp lý và tài chính để họ có thể tham gia một cách tự tin và hiệu quả vào chính sách này.

Hạn chế của nghiên cứu

Sau quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả cũng nhận thấy được một số hạn chế của đề tài như sau:

Thứ nhất, dữ liệu và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế

Thứ hai, dữ liệu bị thiếu và không đồng nhất ở một số năm làm giảm khả năng dự đoán và phân tích xu hướng.

Thứ ba, không gian nghiên cứu trong phạm vi 12 quốc gia trong tổng số 48 quốc gia Châu Á làm hạn chế sự đại diện của mẫu dữ liệu và giảm tính khái quát của kết quả.

Cuối cùng, mô hình nghiên cứu chỉ giải thích được 69,86% biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng của GDP, nghĩa là vẫn còn những yếu tố khách quan khác ngoài phạm vi quốc gia hoặc các vấn đề đang hiện hữu trong các nước này tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng chưa được đưa vào nghiên cứu.

Hướng nghiên cứu mới : Khám phá mối quan hệ tác động hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và già hóa dân số, nhằm đánh giá tác động của biến đổi kinh tế đến cơ cấu dân số và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả. Bên cạnh đó, nghiên cứu có thể cải thiện mô hình bằng cách thu thập dữ liệu mới, mở rộng phạm vi nghiên cứu và bổ sung các biến độc lập như chính sách, xã hội, văn hóa, để tăng khả năng giải thích của mô hình.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp

UNFPA: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

VECM: Vector error correction model (mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số)

FGLS: Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi

FEM: Fixed-effects model (mô hình tác động cố định)

REM: Random-effects (mô hình tác động ngẫu nhiên)

POOLED OLS: Mô hình hồi quy gộp

FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

LM: Breusch and pagan Lagrangian Multiplier

XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

Nhóm tác giả xin cam đoan rằng không có bất kỳ xung đột lợi ích nào trong công bố bài báo.

ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Thu Hương định hướng, góp ý và bổ sung những thiếu sót của nghiên cứu.

Các tác giả cùng xây dựng tổng quan và đánh giá nghiên cứu, cơ sở lý luận, thu thập - xử lý dữ liệu.

Võ Đinh Ngọc Na xây dựng phương pháp nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.

Trần Thị Thúy Quỳnh xây dựng giả thuyết nghiên cứu và chạy mô hình.

Huỳnh Thị Ngọc Kiều giải thích kết quả nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chỉnh sửa văn bản.

Trần Đỗ Phương Uyên xây dựng hàm ý chính sách, ghi nhận hạn chế và đề xuất hướng đi mới.

DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

https://docs.google.com/spreadsheets/d/1JBK6y7-bOVPYlKjMsWohic77GJqbqyoCDbdY6pX4VSI/edit?usp=sharing

References

  1. Song A. Già hóa dân số - Thách thức lớn đối với nhiều nước châu Á. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [Internet]. 2023 [cited 2023 Sep 21]. . ;:. Google Scholar
  2. Gavrilov LA, Heuveline P. Aging of population. Encyclopedia of Population. 2003;1:32-37. . ;:. Google Scholar
  3. Park D, Shin K. Impact of population aging on Asia's future growth. In: Aging, Economic Growth, and Old-Age Security in Asia. Edward Elgar Publishing; 2011. p. 83-110. . ;:. Google Scholar
  4. Farid T. How elderly population affects economic growth: An empirical approach on Nordic countries [PhD thesis]. Sweden: Mälardalen University; 2018. . ;:. Google Scholar
  5. Fougère M, Mérette M. Population ageing and economic growth in seven OECD countries. Econ Model. 1999 Aug;16(3):411–27. . ;:. Google Scholar
  6. Chen MH, Hao GC. Research on regional difference decomposition and influence factors of population aging in China. China Popul Resour Environ. 2014 Jan;24(4):136-141. . ;:. Google Scholar
  7. Teixeira AAC, Nagarajan NR, Silva ST. The impact of ageing and the speed of ageing on the economic growth of least developed, emerging and developed countries, 1990–2013. Rev Dev Econ. 2016 Nov 29;21(3):909-934. . ;:. Google Scholar
  8. Le DT, Park H. The impact of demographic change on economic growth. Singap Econ Rev. 2019 Aug 22;65(2):471-84. . ;:. Google Scholar
  9. Yang Y, Zheng R, Zhao L. Population aging, health investment and economic growth: Based on a cross-country panel data analysis. Int J Environ Res Public Health. 2021 Feb 12;18(4):1801. . ;:. Google Scholar
  10. Karim ZA, Nuruddin NAM, Karim BA, Mohamad M, Ishak I. The impact of population aging and fertility rate on economic growth in Malaysia. Econ J Emerg Mark. 2023 Oct 31;199-211. . ;:. Google Scholar
  11. Phạm TL, Nguyễn TT, Nguyễn TĐ. Tác động của chuyển đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á. 2022;33(10):53-67. . ;:. Google Scholar
  12. Huang WH, Lin YJ, Lee HF. Impact of population and workforce aging on economic growth: Case study of Taiwan. Int J Environ Res Public Health. 2019;11(22):6301. . ;:. Google Scholar
  13. Nguyễn HTM, Hà AT. Già hoá dân số và xu hướng già hoá dân số ở Việt Nam. VHUJSVN. 2021 Nov 29;7(5):80-92. . ;:. Google Scholar
  14. Chen MH, Hao GC. Research on regional difference decomposition and influence factors of population ageing in China. China Popul. 2014;4:136-141. . ;:. Google Scholar
  15. Chen Q, Chi Q, Chen Y, Lyulyov O, Pimonenko T. Does population aging impact China’s economic growth?. Int J Environ Res Public Health. 2022;19(19):12171. . ;:. Google Scholar
  16. Lee HH, Huh HS, Lee YY, Lim JY. Effects of population aging on economic growth: A panel analysis. Seoul J Econ. 2013;26(4):401-432. . ;:. Google Scholar
  17. Hu Q, Lei X, Zhao B. Demographic changes and economic growth: impact and mechanisms. China Econ J. 2020;14(3):223–242. . ;:. Google Scholar
  18. Bloom DE, Canning D, Finlay JE. Population aging and economic growth in Asia. Univ Chicago Press eBooks. 2013 Feb 26;61–89. . ;:. Google Scholar
  19. Zhang KH. Foreign direct investment and economic growth in China: A panel data study for 1992-2004. Conf WTO, China, Asian Econ, Univ Int Bus Econ. 2006 Jun 24;24(26):1-18. . ;:. Google Scholar
  20. Reisen H, Soto M. Which types of capital inflows foster developing‐country growth? Int Finance. 2001;4(1):1-4. . ;:. Google Scholar
  21. Basu P, Guariglia A. Foreign direct investment, inequality, and growth. J Macroecon. 2007 Dec;29(4):824–39. . ;:. Google Scholar
  22. Karras G. Employment and output effects of government spending: Is government size important? Econ Inq. 1993 Feb 2;31(3):354–69. . ;:. Google Scholar
  23. Yasin M. Public spending and economic growth: empirical investigation of Sub-Saharan Africa. Southwest Econ Rev. 2003;30(1):59-68. . ;:. Google Scholar


Article Details

Issue: Vol 8 No 4 (2024)
Page No.: 5587-5596
Published: Dec 31, 2024
Section: Research article
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjelm.v8i4.1394

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Nguyễn, H., Huỳnh, K., Trần, U., Trần, Q., & Võ, N. (2024). The impact of population aging on economic growth in Asian countries. Science & Technology Development Journal: Economics- Law & Management, 8(4), 5587-5596. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjelm.v8i4.1394

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 0 times
PDF   = 0 times
XML   = 0 times
Total   = 0 times

Most read articles by the same author(s)